Làn sóng nợ vay lần thứ 4: Liệu có cuộc khủng hoảng trái phiếu?

 | 17/11/2022 03:12

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, chúng ta đang ở trong “Làn sóng nợ thứ tư” kể từ năm 2010 đến nay, đặc biệt nhấn mạnh đối với nợ quốc gia. Cũng theo đánh giá này, thế giới đã trải qua 3 làn sóng nợ và kết cục của nó không cho thấy những điểm tích cực.

  • Làn sóng nợ thứ nhất (1970 - 1989): Làn sóng vay nợ của các quốc gia Mỹ La tinh từ các ngân hàng thương mại Mỹ để phát triển kinh tế do lãi suất ở mức thấp.
  • Làn sóng nợ thứ hai (1990 - 2001): Khác với làn sóng nợ lần thứ nhất, dư nợ vay trong giai đoạn này tăng mạnh trong khối doanh nghiệp tư nhân. Kinh tế toàn cầu suy giảm, và vay nợ chính là cầu nối gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại Châu Á năm 1997.
  • Làn sóng nợ thứ ba (2002 - 2009): Mỹ nới lỏng các rào cản ngăn cách giữa Ngân hàng thương mại và Ngân hàng đầu tư. Cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ năm 2007-2008 đã kích hoạt một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Ở thời điểm hiện tại, Ngân hàng thế giới đánh giá rằng “Làn sóng nợ thứ tư” này lớn nhất, rộng nhất, bao trùm toàn cầu và đối với cả nợ quốc gia lẫn khối tư nhân, đặc biệt với ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu, nợ vay là rủi ro đáng chú ý toàn cầu.

Mới đây nhất, vào tháng 10/2022, Nhà phát triển công viên giải trí nổi tiếng Legoland Korea Resort: Gangwon Jungdo Development (GJD) của Hàn Quốc đã đệ đơn phá sản do vỡ nợ trái phiếu. Vụ vỡ nợ của GJD làm dấy lên mối lo ngại của giới đầu tư về mức độ tín nhiệm của các doanh nghiệp đi vay, từ đó dẫn tới sự thiếu hụt thanh khoản trên thị trường vốn, đẩy lợi suất trái phiếu tăng đột biến.

Tải ứng dụng
Tham gia cùng hàng triệu người dùng để luôn nắm bắt thông tin thị trường tài chính toàn cầu với Investing.com.
Tải Xuống Ngay

Vậy diễn biến làn sóng nợ thứ 4 trên thế giới cũng như tại Việt Nam như thế nào, mời quý vị cùng xem phân tích ngay sau đây.

Giao dịch các công cụ tài chính và/hoặc tiền điện tử tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư. Giá cả tiền điện tử có độ biến động mạnh và có thể chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài như các sự kiện tài chính, pháp lý hoặc chính trị. Việc giao dịch theo mức ký quỹ gia tăng rủi ro tài chính.
Trước khi quyết định giao dịch công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần nắm toàn bộ thông tin về rủi ro và chi phí đi kèm với việc giao dịch trên các thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, mức độ kinh nghiệm, khẩu vị rủi ro và xin tư vấn chuyên môn nếu cần.
Fusion Media xin nhắc bạn rằng dữ liệu có trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ thị trường hay sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường, vì vậy, giá cả có thể không chính xác và có khả năng khác với mức giá thực tế tại bất kỳ thị trường nào, điều này có nghĩa các mức giá chỉ là minh họa và không phù hợp cho mục đích giao dịch. Fusion Media và bất kỳ nhà cung cấp dữ liệu nào có trên trang web này đều không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Fusion Media và/hoặc nhà cung cấp. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.
Fusion Media có thể nhận thù lao từ các đơn vị quảng cáo xuất hiện trên trang web, dựa trên tương tác của bạn với các quảng cáo hoặc đơn vị quảng cáo đó.

Đăng Xuất
Có chắc chắn bạn muốn đăng xuất không?
Không
Hủy
Đang Lưu Thay Đổi